Cách chữa nôn ở trẻ, những nguyên nhân gây nôn ở trẻ mẹ nên biết
Trẻ bị nôn do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng này. Trẻ bị nôn có thể do bé bị kích thích đường tiêu hóa, do bé ăn những thứ gây dị ứng khiến bé bị nôn, do bé bị trào ngược dạ dày thực quản. Trẻ bị nôn nguyên nhân do đâu, cách chữa nôn ở trẻ như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây những thông tin này nhé.
Những nguyên nhân gây nôn ở trẻ
Trẻ bị nôn khiến nhiều mẹ vô cùng lo lắng không biết làm cách nào để cải thiện tình trạng này cho con. Bé bị nôn do những nguyên nhân chính nào gây ra:
- Trẻ bị Viêm dạ dày ruột nguyên nhân do virus (phổ biến nhất). Đây là tình trạng khiến bé bị nôn. Viêm dạ dày ruột ngoài triệu chứng bé bị nôn thì bé còn có kèm theo mệt mỏi, đau đớn, tiêu chảy,...
- Bé bị ngộ độc thức ăn (thức ăn đã bị nhiễm khuẩn do mẹ bảo quản không tốt mẹ vẫn cho bé ăn) Sẽ khiến bé gặp phải tình trạng ngộ độc thức ăn. Ngộ độc thức ăn sẽ làm cho bé bị mệt mỏi, quấy khóc và nguy hiểm hơn là sốt cao, co giật.
- Viêm dạ dày ruột ở trẻ do vi khuẩn (thường không quá nặng). Đây là tình trạng hệ tiêu hóa của bé bị nhiễm khuẩn. Tình trạng này thường được sử dụng men vi sinh với những trường hợp nhẹ và nặng hơn bé sẽ được dùng men tiêu hóa.
Cách chữa nôn ở trẻ, những nguyên nhân gây nôn ở trẻ mẹ nên biết
- Ho, cảm, bé bị nhiễm trùng đường hô hấp (trẻ thường sẽ nôn sau cơn ho nặng) Đây là tình trạng kích ứng ở đường hô hấp. Phản xạ ho sẽ tống đờm, những dịch ở trong hệ hô hấp ra ngoài.
- Bé bị viêm tai, viêm ruột thừa: Tai mũi và họng của trẻ liên quan đến nhau. Trẻ em hay bị nôn mẹ cũng chú ý đến việc bé bị viêm tai giữa mẹ nhé. Viêm ruột thừa cũng gây nôn ở bé, ngoài ra có những triệu chứng như đau bụng quanh rốn lan sang phía bên phải, có thể đi ngoài và bé đau đớn dữ dội không cho mẹ đụng vào bụng bé.
- Nhiễm trùng tiết niệu ở trẻ (trẻ bị nhiễm trùng bàng quang)
- Trẻ bị tắc ruột
- Bé bị lồng ruột
- Bé hẹp môn vị
Những nguyên nhân gây nôn ở trẻ
Trên đây là những nguyên nhân chính khiến bé hay bị nôn. Bé bị nôn có thể do những nguyên nhân trên gây nên. Chủ yếu là do hệ tiêu hóa bé chưa ổn định và hệ miễn dịch của con còn non yếu. Mẹ chú ý tăng cường sức khỏe tiêu hóa kèm theo tăng cường sức đề kháng để con không gặp những bất thường ở hệ tiêu hóa nữa nhé.
Cách chữa nôn ở trẻ
Khi con bị nôn mẹ không nên cho con uống bất kỳ thuốc cầm nôn nào. Ngoài ra thì mẹ nên làm những điều sau đây cho con.
Theo dõi dấu hiệu bé bị mất nước
Nôn ói kèm theo tiêu chảy ở trẻ có thể khiến cơ thể bé bị mất nước với các dấu hiệu như môi khô, trẻ sẽ liên tục khát nước và bé đòi uống nước. Trường hợp bé mất nước nặng, em bé sẽ không đi tiểu trong nhiều giờ liền (4 – 6 giờ). Bé khóc mẹ không thấy nước mắt, môi bé khô nhiều, mắt trũng sâu, bàn tay và chân của bé lạnh, trẻ mệt mỏi, lừ đừ,… Lúc này, bố mẹ cần đưa ngay bé đi khám để tránh biến chứng nguy hiểm.
Thay đổi chế độ ăn cho bé
Cảm giác bé buồn nôn và nôn ói liên tục cũng có thể khiến bé gặp khó khăn, thậm chí là cảm giác sợ hãi khi ăn uống. Vì vậy, bố mẹ hãy thay đổi chế độ ăn cho trẻ sao cho phù hợp.
Đối với trẻ đang bú sữa mẹ: Tiếp tục cho bé bú mẹ, nhưng lưu ý là chia nhiều cữ bú trong ngày. Mỗi lần bú mẹ một ít để tránh bé bị đầy bụng, ợ hơi và nôn trớ. Chẳng hạn, cứ 30 phút thì cho bé cho bú một lần. Và cứ mỗi lần cho bú như vậy sẽ kéo dài khoảng 5 – 10 phút. Theo dõi sau từ 2 – 3 giờ, nếu bé không còn khó chịu và nôn trớ thì mẹ có thể cho bé bú như bình thường. Nhưng tình trạng nôn trớ thế này vẫn kéo dài thì nên cho bé đi khám.
Tuyệt đối bố mẹ không nên ép cho bé ăn. Thay vào đó, mẹ có thể cho bé uống nước bù dịch để bù nước và chất điện giải cho cơ thể. Song song đó, hạn chế những thức ăn nhiều dầu mỡ, bổ sung cho bé các món cháo, súp, canh, phở,… để bé dễ nuốt, bé dễ tiêu hóa.
Đối với trẻ tuổi cứ ăn vào là bị nôn và các bé lớn hơn, mẹ có thể khuyến khích bé ăn nhiều trái cây, rau xanh, bổ sung thêm sữa chua và uống nước ép hoa quả để tăng sức đề kháng.
Cách chữa nôn ở trẻ
Gối cao đầu khi bé nằm
Tình trạng nôn ói ở trẻ sẽ nghiêm trọng hơn khi bé nằm, nhất là sau khi ăn xong. Để giảm bớt được mức độ nghiêm trọng này, hãy gối cao đầu cho bé để giúp thức ăn ở trong dạ dày không bị trào ngược lên thực quản, gây nôn ói. Song song với đó, hãy mặc đồ rộng thoáng, tránh việc quấn hoặc mặc áo quá chặt, gây áp lực lên vùng bụng, khiến bé càng thêm khó chịu.
Nôn ở trẻ khi nào cần đưa bé đến bệnh viện
Bé nôn ói mẹ nên đưa con đến bệnh viện khi bé có những dấu hiệu sau đây:
- Bé có những biểu hiện mất nước như môi khô, mắt thũng, mặt nhợt nhạt.
- Bé nôn kèm sốt cao.
- Con có biểu hiện đau bụng dữ dội không cho mẹ chạm vào bụng.
- Nôn liên tục không cầm được trong vòng 2 ngày.
Nôn ở trẻ khi nào cần đưa bé đến bệnh viện
Những biểu hiện nguy hiểm này mẹ đưa con đến viện để được thăm khám và điều trị kịp thời nhé.
Bổ sung thực phẩm chức năng giúp giảm tình trạng nôn ở trẻ đơn giản
Khi trẻ bị nôn thì mẹ nào cũng sẽ lo lắng cho sức khỏe của con. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xử lý đúng đắn. Đối với trẻ bị nôn mẹ không nên cho con ăn quá nhiều vào thời gian nôn. Nên chú trọng nhiều hơn đến việc bù nước và chất điện giải cho bé nếu bé bị nôn nhiều. Ngoài ra để giúp đường ruột của con ổn định và khỏe mạnh hơn mẹ bổ sung Amano enzym gold cho bé nhé. Việc này giúp bé được cung cấp những chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bé sẽ có thể phát triển khỏe mạnh hơn không còn gặp phải tình trạng hay buồn nôn nữa.
Amano enzym gold có thành phần như thế nào?
Bổ sung thực phẩm chức năng giúp giảm tình trạng nôn ở trẻ đơn giản
- Enzym tiêu hóa: Tăng tốc độ phân hủy thức ăn bằng cách tăng tốc độ phản ứng hóa học. Biến chất dinh dưỡng thành các chất mà đường tiêu hóa có thể hấp thu được.
- Bổ sung bào tử lợi khuẩn: Cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích cơ thể sản sinh enzym tiêu hóa. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tình trạng khó tiêu và táo bón,...
- Các vitamin nhóm B: Kích thích bé ăn ngon miệng hơn, tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng
- Vitamin D3: Bổ sung vitamin D3 cho bé phát triển xương cốt khỏe mạnh và tăng cường phát triển chiều cao cho bé.
- Lysine và Taurine: Đây là 2 acid amin quan trọng và cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp được mà phải được cung cấp từ bên ngoài. 2 loại acid amin này kích thích vị giác trẻ, hỗ trợ hấp thu canxi tối ưu, hỗ trợ tim mạch.
- DHA: Giúp hỗ trợ cải thiện trí não cho trẻ
Tại sao nên chọn Amano enzym gold bổ sung enzym tiêu hóa cho trẻ
Bổ sung thực phẩm chức năng giúp giảm tình trạng nôn ở trẻ đơn giản
- Đây là thương hiệu hơn 120 năm: Được thành lập năm 1899, Amano enzym gold là thương hiệu chăm sóc sức khỏe số 1 tại Nhật Bản. Theo thống kê về đời sống và sức khỏe tại Nhật Bản thì mỗi gia đình Nhật sử dụng ít nhất 1 sản phẩm của Amano. Sản phẩm của tập đoàn Amano hiện có mặt tại hơn 100 quốc gia, có mặt ở trên 10.000 hệ thống nhà thuốc, siêu thị và cửa hàng lớn trên khắp thế giới.
- Thạc sĩ dược học Lê Minh Tuấn ông tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dược phẩm. Dược sĩ đã tin tưởng sử dụng sản phẩm cho những người thân trong gia đình mình. Và Dược sĩ cũng đánh giá đây là một trong những sản phẩm enzym tiêu hóa tốt nhất mà dược sĩ từng sử dụng.
Trên đây là những thông tin về vấn đề cách chữa nôn ở trẻ, những nguyên nhân gây nôn ở trẻ cũng như giải pháp từ chuyên gia. Cảm ơn các mẹ đã đọc hết bài viết này. Hy vọng rằng qua bài viết này sẽ cung cấp cho mẹ những kiến thức bổ ích, giúp mẹ chăm sóc sức khỏe bé an toàn và hiệu quả hơn nhé.
Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc
Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn
Tìm hiểu thêm thông tin y khoa
Tham khảo thêm các bài viết chăm sóc sức khỏe bé tại đây
Trẻ 3 tuổi bị nôn và ho có ảnh hưởng tới sức khỏe hay không ý kiến từ chuyên gia
Trẻ bị ho có đờm mẹ nên cho bé uống thuốc gì để hết bệnh lời khuyên từ chuyên gia
Trẻ nôn khan liên tục có phải đang gặp vấn nghiêm trọng về sức khỏe