Giỏ hàng
banner

Bé không ho nhưng thở khò khè giải pháp từ bác sĩ hô hấp

Trẻ không ho nhưng thở khò khè khiến nhiều mẹ vô cùng lo lắng. Tình trạng này khiến con vô cùng khó thở và mẹ không biết phải xử lý như thế nào. Với tình trạng này ở trẻ, do nhiều nguyên nhân gây ra. Có thể do bé bị trào ngược, do bé bị tịt mũi, do bé bị những bệnh lý về phổi hoặc tim mạch. Bài viết dưới đây chuyên gia của chúng tôi sẽ gợi ý cho mẹ những giải pháp khi bé không ho nhưng thở khò khè. Cùng tìm hiểu với chúng tôi qua bài viết dưới đây nhé. 

Nguyên nhân bé không ho nhưng thở khò khè là gì?

Bé không ho nhưng thở khò khè giải pháp từ bác sĩ hô hấp

Trẻ không ho nhưng khò khè là biểu hiện của nhiều tình trạng khác nhau trong cơ thể bé. Một trong những nguyên nhân đầu tiên cũng là nguyên nhân hay gặp nhất ở trẻ là bé khò khè nhưng không ho do trào ngược dạ dày thực quản. Ngoài ra thì có một số nguyên nhân khác gây nên tình trạng này như bé bị nghẹt mũi, bé bị tim bẩm sinh, hen phế quản,... 

Nguyên nhân bé không ho nhưng thở khò khè là gì?

Nguyên nhân bé không ho nhưng thở khò khè là gì?


Có những nguyên nhân khiến bé khò khè vô cùng nguy hiểm. Bé khò khè do bé bị tim bẩm sinh hay hen suyễn là những tình trạng cần phải có sự can thiệp từ bác sĩ chuyên môn. Vì thế khi thấy con có biểu hiện khò khè. Mẹ quan sát thêm những biểu hiện khác ở bé để biết được con có đang gặp vấn đề nguy hiểm đến sức khỏe hay không nhé. 
Mẹ để ý sẽ thấy con hay bị khò khè vào những thời điểm thời tiết trở lạnh hoặc thời tiết hanh khô. Vì những loại thời tiết này gây khó chịu cho bé, cơ thể bé sẽ tiết dịch để bảo vệ hệ hô hấp. Vì thế mà mẹ sẽ thấy bé có những tiếng khò khè nhưng bé không ho. 

Bé không ho nhưng thở khò khè xử lý như thế nào?

Khi con có những biểu hiện thở khò khè. Mẹ nên áp tai vào người bé xem tiếng khò khè phát ra từ đâu. Có thể áp vào lưng, nghe tiếng cổ hoặc tai. Việc này giúp tìm được nguyên nhân cũng như vị trí khiến bé khò khè. 

Bé không ho nhưng thở khò khè xử lý như thế nào?

Bé không ho nhưng thở khò khè xử lý như thế nào?

  • Mẹ nên giữ ấm cho bé mỗi khi chuyển mùa hoặc thời tiết lạnh. Việc này sẽ giúp hệ hô hấp của bé được bảo vệ và luôn được giữ ấm. 
  • Cho bé uống nhiều nước ấm hơn để thông thoáng đường thở cho bé. Việc này cũng giúp làm ấm cơ thể bé khi trời lạnh. 
  • Nếu bé còn bú mẹ thì mẹ nên tăng cữ bú lên cho con nhé. Hoặc nếu bé đã ăn được rồi thì mẹ bổ sung những chất giúp tăng cường sức đề kháng. Việc này sẽ giúp bé được bổ sung thêm kháng thể tăng cường sức đề kháng tốt hơn. 
  • Bé bị hen suyễn thì mẹ cần đưa con đến tái khám ở bệnh viện để con được điều trị đúng cách. 
  • Xây dựng chế độ ăn lành mạnh hơn cho trẻ. Với những bé hay thở khò khè thì chế độ ăn lành mạnh giúp con nhanh chóng khỏi bệnh hơn. 

Những cách xử lý trên đây tuy đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả đối với tình trạng trẻ thở khò khè nhưng không ho. Khi con gặp phải tình trạng này mẹ đừng bối rối mà hãy bình tĩnh xử lý cho con nhé. 

Bé không ho nhưng thở khò khè khi nào đưa bé đến bác sĩ

Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp bé thở khò khè vô cùng nguy hiểm. Mẹ nên nhanh chóng đưa con đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời. Dưới đây sẽ là những triệu chứng ở bé khi mẹ thấy con có những triệu chứng này nhanh chóng đưa con đến viện để được thăm khám và điều trị nhé:

Bé không ho nhưng thở khò khè khi nào đưa bé đến bác sĩ

Bé không ho nhưng thở khò khè khi nào đưa bé đến bác sĩ

  • Bé bị thở khò khè kéo dài từ 2-3 tuần nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm khi mẹ sử dụng những biện pháp trên cho bé. 

  • Bé thở khò khè kèm theo nôn trớ nhiều lần trong ngày. 
  • Con thở khò khè kèm sốt cao. 
  • Bé thở khò khè và kèm những cơn khó thở. Bé không thở được người tím tái. 

Bé không ho nhưng thở khò khè không phải là tình trạng quá nguy hiểm. Mẹ nên theo dõi thêm các triệu chứng khác để phát hiện ra nguy hiểm. Nếu bé có những triệu chứng nguy hiểm như trên thì mẹ mau chóng đưa con đến viện để được thăm khám và điều trị kịp thời. Bé bị khò khè mẹ nên quan tâm hơn đến chế độ dinh dưỡng của con. 

Bé không ho nhưng thở khò khè mẹ bổ sung sản phẩm gì cho con

Khi con gặp tình trạng này chắc hẳn các mẹ vô cùng lo lắng. Tuy nhiên sẽ có những trường hợp vô cùng bình thường. Chỉ do sức đề kháng của bé yếu nên khi gặp phải những tác nhân không tốt bé sẽ bị ảnh hưởng. Khi bé khò khè mẹ nên bổ sung những chất giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ví dụ như kẽm, vitamin C, các acid amin,... Sau đây chuyên gia của chúng tôi sẽ gợi ý cho mẹ những sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng hiệu quả mẹ cùng tìm hiểu nhé. 

Bé không ho nhưng thở khò khè mẹ bổ sung sản phẩm gì cho con


Công dụng của Bio imucan là gì

  • Bổ sung những vi khuẩn có ích ức chế vi khuẩn có hại. Lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, ợ hơi, khó tiêu, tiêu chảy, đi ngoài phân sống, tiêu hóa kém. 
  • Kích thích cơ thể bé sản sinh kháng thể tự nhiên. Tăng cường hệ miễn dịch cho bé. Tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể bé luôn khỏe mạnh chống lại bệnh tật. 
  • Đặc biệt ở trẻ nhỏ hay ốm vặt, viêm họng, ho, viêm mũi dị ứng, viêm đường hô hấp, cảm cúm, dị ứng thời tiết. 
  • Bổ sung các vitamin, khoáng chất cùng với acid amin cần thiết giúp kích thích trẻ ăn ngon. Tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng. Giúp bé bồi bổ và nâng cao sức khỏe cho bé. 
  • Giúp kích thích bé ăn ngon hơn. Hỗ trợ điều trị chứng biếng ăn ở trẻ nhỏ và người lớn. 
  • Giúp phòng và điều trị rối loạn tiêu hóa do rối loạn vi khuẩn đường ruột do bé dùng thuốc kháng sinh dài ngày. 
  • Giúp hỗ trợ điều trị những bệnh đại tràng cấp và mạn tính. 

Tại sao lại nên chọn bioimucans bổ sung beta glucan cho bé?

  • Sản phẩm được sản xuất bởi thương hiệu uy tín trên thị trường. 
  • Sản phẩm đã được nghiên cứu kỹ càng rồi mới đến tay người sử dụng. 
  • Bioimucans được nhiều mẹ sử dụng cho con và vô cùng hài lòng. Sau khi sử dụng sản phẩm bé ăn ngon hơn, khỏe mạnh và ít ốm vặt hơn rất nhiều. 
  • Ngoài bổ sung beta glucan thì Bioimucans còn bổ sung thêm lợi khuẩn, vitamin nhóm B, các acid amin cùng với vitamin và khoáng chất thiết yếu. Giúp bé nâng cao được sức đề kháng tổng thể. 
  • Đặc biệt trong Bioimucans còn chứa đa dạng các loại enzym tiêu hóa. Giúp tiêu hóa của bé khỏe mạnh hơn. Từ đó sức đề kháng được tăng cường rõ rệt. 

Trên đây là những thông tin về việc bé không ho nhưng khò khè. Qua bài viết này sẽ cung cấp được phần nào những kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bé an toàn và hiệu quả hơn. 
Cảm ơn các mẹ đã đọc hết bài viết này. Hy vọng rằng bài viết sẽ cung cấp được những kiến thức bổ ích. Giúp mẹ chăm sóc sức khỏe bé hiệu quả hơn nhé. 
Nếu như vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay cho tôi theo Hotline 0912.313131 để được tư vấn và hỗ trợ một cách nhanh nhất hoặc

Chat trực tiếp Facebook thầy thuốc Lê Minh Tuấn

Tìm hiểu thêm thông tin y khoa

Facebook Fanpage

Kênh Youtube

Kênh tik tok

Kênh Website

Tham khảo thêm các bài viết chăm sóc sức khỏe bé tại đây

Trẻ ngủ không sau giấc thiếu chất gì?

Mẹ cần làm gì khi bé sơ sinh ngủ không sâu giấc

Trẻ sơ sinh bú xong không chịu ngủ thì phải làm sao?

QUÀ TẶNG MIỄN PHÍ TỐT BẠN KHỎE CON

1. Bộ sách nuôi con khỏe thông minh của người nhật ( Trị giá 990k )
2. 30 thực đơn mỗi ngày đơn giản mẹ dễ làm giúp con ngon ăn chóng lớn
3. 30 bản nhạc hay nhất giúp con phát triển trí tuệ, mẹ thư giản
4. 30 bản nhạc giúp mẹ thư giản con ngủ ngon
5. 30 video bài tập hướng dẫn con phát triển chiều cao
HÃY ĐIỀN THÔNG TIN CỦA BẠN ĐỂ CHÚNG TÔI GỬI QUÀ MIỄN PHÍ CHO BẠN
 
giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng

* Thắc mắc của bạn sẽ được phản hồi trong 24h. Xin cảm ơn!